Warning: sprintf(): Too few arguments in /home2/thuanan/domains/thuanan.net/public_html/wp-content/themes/newsmatic/inc/breadcrumb-trail/breadcrumbs.php on line 252

Warning: sprintf(): Too few arguments in /home2/thuanan/domains/thuanan.net/public_html/wp-content/themes/newsmatic/inc/breadcrumb-trail/breadcrumbs.php on line 252

Warning: sprintf(): Too few arguments in /home2/thuanan/domains/thuanan.net/public_html/wp-content/themes/newsmatic/inc/breadcrumb-trail/breadcrumbs.php on line 252

Trái phiếu ngân hàng châu Âu sụt giá mạnh

Việc cố phiểu ngân hàng rớt giá mạnh, đặc biệt tại Pháp, đã khiến thị trường chứng khoán suy giảm khi có các quan ngại tiếp tục xoay quanh sức mạnh của nền kinh tế thế giới.
Chỉ số Dow Jones của Mỹ đóng cửa với mức sụt giảm là 2,7%, sau khi tại châu Âu cũng chứng kiến diễn biến ảm đạm, với chỉ số Frankfurt Dax rớt 4% và FTSE 100 rới 2,4%.

(Xuất khẩu của Đức đang có dấu hiệu giảm sút.)
Diễn biến vẫn xảy ra mặc dù Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama vừa công bố các kế hoạch công ăn, việc làm mới trị giá 450 tỷ đô-la.

Việc kinh tế trưởng của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa từ chức cũng gây ra bối rối với các nhà đầu tư.

Các tin tức cho rằng việc ra đi của ông Juergen Stark là do những bất đồng về việc Ngân hàng Trung ương này mua nợ của các nền kinh tế ở khu vực châu Âu đang gặp khó khăn.

(Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) đang trải qua cơn khủng hoảng khi Kinh tế Gia trưởng, ông Juergen Stark vừa từ chức do tranh cãi về chính sách.)

ECB gần đây đã mua lại nợ của Tây Ban Nha và Italia – điều đã có tiền sử gặp phản đối bởi rất nhiều các nhà hoạch định chính sách của Đức vì nó có thể làm tăng nguy cơ tiềm năng trên bảng cân đối kế toán riêng của ECB.

Một số người cho rằng việc mua trái phiếu sẽ không khuyến khích các Chính phủ có hành động đối với các thâm hụt của đất nước họ.
Chia rẽ
Các nhà phân tích cho rằng sự ra đi của ông Stark có thể chỉ ra một sự chia rẽ vốn có khả năng gây thiệt hại tại Ngân hàng Trung ương châu Âu tại một thời điểm rất quan trọng cho nền kinh tế toàn cầu.

“Rõ ràng ngày càng có nhiều hơn các Hội đồng thành viên ECB chống lại việc mua trái phiếu gây tranh cãi,” ông Marco Bagel, một nhà phân tích của Postbank nhận xét.

“Nó cho thấy thực sự có một cuộc tranh cãi lớn trong hội đồng quản trị và điều này là một bước khá nghiêm trọng. Nó chứng tỏ ECB đã bị chia rẽ đến mức nào trước vấn đề hết sức quan trọng này”, ông Juergen Michels của Citigroup bình luận.

Việc trái phiếu ngân hàng rớt giá diễn ra vào lúc kết thúc của một tuần lễ đầy biến động trên thị trường chứng khoán, với cổ phiếu dao động dữ dội giữa được và mất trên cơ sở hàng ngày.
Các trái phiếu ngân hàng nằm trong số các trái phiếu tụt giá chính yếu vào ngày thứ Sáu, khi các nhà đầu tư tiếp tục lo lắng về việc tiếp xúc với nợ xấu.

Tỷ lệ các ngân hàng cho vay đối với nhau – một thước đo của sự khả tín mà họ có trong bảng cân đối tài sản của nhau – ở mức cao nhất kể từ tháng 7 năm 2009.

Tại Anh, ngân hàng Barclays giảm 9,4% và ngân hàng Royal Bank of Scotland giảm 5,4%

Deutsche Bank sụt 7%. Societe Generale của Pháp giảm 10,6% và Credit Agricole rớt 7,8%.

Theo BBC News

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

up top