Thuận An Mang Tên Sử
One Response to “Thuận An Mang Tên Sử”
Leave a Reply
Xem thêm : Thơ ca
- Nhớ Không Em…Nhớ Không Anh… (13/09)
- Đoãn Khúc Mùa Thu Của Mẹ (16/04)
- Tình hàng xóm !! (31/03)
- Đoãn Khúc Mùa Thu Của Mẹ (08/11)
- Thuận An Quê Tôi (13/10)
- Thơ Về Mẹ (15/08)
- Lời Kinh Đêm (12/08)
- Thơ Vui Cuối Tuần (24/04)
- Thơ Vui – Hoa hậu ba miền (11/02)
- BÀI CA VỀ HUẾ (24/12)
- Phố Mưa (13/12)
- Thơ văn của Hoàng Trường – cựu học sinh Thuận An (25/09)
- Thơ vui: Vợ ơi vợ à, mình về quê sống đi em (26/08)
- TRAI THẾ HỆ (26/06)
- Thơ Chúc Xuân (30/01)
- Thuận An Mang Tên Sử (27/11)
- Mảnh Trăng Sầu (31/10)
- “Cố đấm ăn xôi” (10/10)
- 1001 định nghĩa về vợ ! (09/10)
- Vu Vơ (07/10)
- Thơ Tình … (23/08)
- Mười điều Vợ dặn Lúc Lái Xe… (08/08)
- Chiều chiều… (08/08)
- Rượu và Em (08/08)
- Con Gái (25/07)
- Huế Trong Tôi (30/06)
- Thơ đọc xuôi ngược (25/06)
- Thơ Nhớ Huế (08/03)
- Xuân Về (09/02)
- Tuổi Học Trò Ta Đâu? (29/11)
- Tạ Ơn Người – Thanksgivings 2012 (09/11)
- Biển Thuận An (01/10)
- Tình yêu và PC (28/09)
- Tình Đầu (25/09)
- Thơ Tặng Bạn Hiền (26/08)
- Sau Lưng Mùa Hạ Cũ (21/07)
- Vu Vơ (29/06)
- Tình Đầu (11/06)
- Ngày Về Thăm Huế (17/03)
- Có Những Lúc… (04/03)
- Thơ…Than Thở: Vợ Ơi (19/02)
- Thơ Xuân (25/01)
- Xuân đã về rồi em có hay (19/01)
- Tuổi Trăng Rằm Ngày Ấy (18/10)
- Mâu thuẫn trong chuyện chọn vợ (21/09)
- Món ăn Huế (26/08)
- Thơ Biển (10/07)
- Tiếng Huế pho tu đây (01/07)
- “Chiều” (21/05)
- Chiều sông Tiền (20/05)
- Nói với con đôi điều về quê hương (18/05)
- CÀNH MAI – TS MÃN GIÁC (19/02)
- Thơ: The Bitter Tears on Your Lips (08/02)
- Điệp Khúc Tình Thơ (24/01)
- Không Đề (14/01)
- Thơ: Nếu Đã Yêu (14/01)
- Toy of Love (20/10)
- Lá vàng rơi (25/09)
- Cách Viết Hoa Trong Tiếng Việt (22/08)
- Cõi vô thường (30/07)
- Thơ Huế: Xin Gởi Lời Thăm Huế (19/05)
- Thơ: Đúng 30 năm ngày vượt biên … (12/05)
- Thơ: Ánh mắt nàng (05/05)
- Thơ tình….. (29/04)
- Tình trao đi anh đáp lại có đầy chăng? (23/04)
- Thơ: Chiều Mơ Hoa (22/04)
- Thơ: Đêm và ngày (22/04)
- Thơ: Tình buồn mùa đông (21/04)
- Thơ: Phủ Phàng (21/04)
- Thơ: Tơ Duyên (21/04)
- Thơ: Peace (20/04)
- Tôi gặp anh (17/04)
- Chén Rượu Mùa Đông (04/04)
- Thơ Dzui: Chúa Ơi (27/03)
- Giọt Cuối Mùa Thu (04/03)
- Chúc Tết- Thơ: Trần Tú Xương (13/02)
- Em nhớ ai (10/02)
- Thơ Vui: Học Anh Ngữ Qua Thơ Lục Bát Việt (05/02)
- Chờ Xuân (01/02)
- Thơ: Xuân về (27/01)
- Thương Tiếc (26/01)
- Cảnh xuân – Bài thơ Xuân có tám cách đọc (26/01)
- Vô ngả (23/01)
- Tâm Sự Tuổi Già: Đêm Bệnh Viện (20/01)
- HUẾ CỦA TA (20/01)
- CHO NHAU MÙA XUÂN (19/01)
- Trở Về Huế – Những bài thơ của Mai Trinh (14/01)
- THƠ XUÂN (13/01)
- THẾ GIỚI THIẾU ĐÀN BÀ – Thơ Vui (11/01)
- Dấu “Hỏi Ngã” Trong Văn Chương Việt Nam (10/01)
- TÌNH CHINH NHÂN (08/01)
- Thơ Minh: Khói hương (08/01)
- Nhớ Huế (07/01)
- Tình Đầu (02/01)
- Áo Trắng Ngây Thơ! (01/01)
- Bồ và Vợ – Thơ Vui (27/12)
- Phố Núi Mưa Rơi (23/12)
- Ngày Em Tựu Trường (23/12)
- TRƯỜNG XƯA (23/12)
- Đạo Thờ Bà-Thơ Vui (22/12)
- Tâm Sự Quý Ông, Quý Bà – Thơ Vui (19/12)
- Thơ Hồ Xuân Hương-1 (18/12)
- Cuộc tình xế bóng- Thơ Vui (18/12)
- THÙY-DƯƠNG TRƯỜNG CŨ -Thơ: Trần Thanh Thiệp (10/12)
- Trường Làng Tôi (04/12)
- Thơ ca Hiện đại- Thơ của Trương Nam Hương (01/12)
- Thơ: Tìm Lại Quá Khứ… (25/11)
- Thơ: Mơ Em Thời Áo Trắng (25/11)
- Thơ: Một ngày mùa Thu (25/11)
- Dĩ Vãng (22/11)
- O Thăm xứ Huế (21/11)
- Tiền (21/11)
- Tình Mùa Thu (18/11)
- Thơ Vui-Tình Việt Kiều (17/11)
- Vườn Thơ Duy Minh (11/11)
- Vườn Thơ Duy Minh: Cảm xúc Huế (10/11)
- Vườn Thơ Duy Minh: Anh chỉ xin (09/11)
- Vườn Thơ Duy Minh: Buổi tàn thu (09/11)
- Vườn Thơ Duy Minh: Buồn như (09/11)
- Tập Cho Quen (05/11)
- Thơ Vui: Nổi Buồn Xăng Cao (16/10)
- Thơ Vui: Ngày xưa…..Ngày nay (16/10)
- Lời Thăm Huế (16/10)
- Vườn Thơ Duy Minh: Gặp lai thầy Đệ (11/10)
- Vườn Thơ Duy Minh: Nhớ không em … nhớ không anh (11/10)
- Đường Vào Thơ Em (11/10)
- Cơn Mưa Đổ (11/10)
- Thu Tương Tư (11/10)
- Tình Hương Giang (11/10)
Trấn Hải Thành
Địa điểm: Xã Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trấn Hải Thành ở cửa biển Thuận An (cũ) là một cụm kiến trúc trong hệ thống kiến trúc kinh đô Huế thời nhà Nguyễn (1802 – 1945). Ngày nay, cửa biển cũ đã thay đổi vị trí cách đó khoảng 4km nhưng tòa thành Trấn Hải vẫn còn tương đối nguyên vẹn.
Sau khi chọn được vị trí chiến lược ở cửa Thuận An cũ (sử sách gọi là cửa Eo), năm 1813, vua Gia Long đã cho xây ở đây một tòa thành gọi là Trấn Hải Đài, có chức năng kiểm soát và điều khiển lưu thông tàu thuyền trong và ngoài nước ra vào cửa biển Thuận An, bảo vệ cho Kinh đô. Dưới thời Minh Mạng, năm 1820, 1826, 1830, 1831, Trấn Hải Đài được gia cố thêm. Năm 1834, triều đình đổi tên Trấn Hải Đài thành Trấn Hải Thành, và cho xây thêm trên đài một tòa nhà cao gọi là Lầu Quan Hải, để kiểm soát mặt biển rõ hơn và cho trồng thêm 9.000 cây dừa để chống xâm thực. Năm 1840, triều đình cho treo trên Lầu Quan Hải một cái đèn lồng đường kính 3m xem như ngọn hải đăng. Dưới triều Tự Đức, triều đình cho củng cố hệ thống đồn lũy ở Thuận An xây thêm nhiều đồn bốt để phòng thủ.
Sau khi Pháp chiếm Thuận An (1883), quân Pháp đã đồn trú ở Trấn Hải Thành từ đó cho đến năm 1954.
Trấn Hải Thành được xây dựng theo kiểu Vauban là loại thành lũy mang tính bố phòng rất vững chắc. Thành được xây bằng gạch, chu vi 302,04m, cao 4,40m, dày 12,60m. Thành có hai cửa: cửa chính mặt trước, nhìn về hướng Nam, cao 2,60m, rộng 2,16m và cửa phụ ở mặt sau. Trên thành bố trí 99 ụ súng. Quanh chân thành là hệ thống hào rộng 9,04m, sâu 2,40m.
Trấn Hải Thành được công nhận là di tích cấp quốc gia theo Quyết định số 871-QĐ/BVHTT, ngày 12/5/1997.